- Vốn hóa thị trường 97.72 nghìn tỷ $3,822,790,000 0.28%
- Vốn hóa trong 24h qua 2.01 nghìn tỷ $78,770,100 1.93%
Monero (XMR) là gì? Giá và thông tin về tiền số XMR
Monero (XMR) là một loại tiền số hoạt động theo cơ chế Proof-of-Work (PoW) ra đời với mục đích bảo vệ quyền riêng tư, bảo mật và khả năng truy xuất nguồn gốc cho người dùng. Khối đầu tiên của nó được khai thác vào năm 2014.
1. Điểm nổi bật
1. Điểm nổi bật
- Đồng Monero có cấu trúc hoàn toàn khác so với các đồng tiền số khác, vì chúng được thiết kế dựa theo thuật toán có tên gọi là Proof of work (bằng chứng làm việc): CryptoNight (có bắt nguồn từ CryptoNote).
- Monero có thuật toán mang mối quan hệ mật thiết tới Blockchain Obfuscation (Blockchain che giấu - cho phép dữ liệu truyền đi xa thông qua hàng rào mật mã che giấu).
- Monero là đồng coin ẩn danh, mang các đặc tính ẩn địa chỉ giao dịch của các bên tham gia, ẩn thông tin lượng tiền giao dịch, số dư tài khoản và không thể truy xuất lịch sử giao dịch.
- Ngoài ra thì đồng Monero có cấu tạo đủ sức kháng lại sức tấn công, khai thác vi mạch tích hợp.
- Đồng thời Monero coin sở hữu kích thước khối vô hạn trong các mã cứng.
2. Tính năng
2. Tính năng
Khả năng hoán đổi tương tự tiền pháp định
Nếu như Bitcoin là một sổ cái mở, các giao dịch mà bạn thực hiện có thể truy dấu và theo dõi. Khi đó, nếu số BTC bạn đang sở hữu từng dùng để rửa tiền, thì việc bạn sử dụng số BTC này để giao dịch trên thị trường có thể bị mất giá. Vì thế, có thể nói rằng đồng tiền số này đôi khi cũng có tính hoán đổi rất thấp.
Trong khi đó, XMR Coin thì lại bảo mật tất cả các thông tin, kể cả giao dịch. Bởi vậy mà không ai biết được số XMR Coin của bạn đã từng được ai sở hữu. Do đó mà đồng XMR có tính hoán đổi tương tự tiền pháp định.
Tính năng của Menero. (Nguồn: wiki.tino.org)
XMR Coin sở hữu Public View Key và Private View Key
Đối với các đồng tiền như BTC hay ETH, thì thường chỉ có 1 Public Key và 1 Private Key cho ví. Nhưng với XMR Coin nó lại sở hữu Public View Key và Private View Key khá phức tạp.
- Public View Key: Nó được sử dụng để tạo ra một địa chỉ tạm thời khi gửi tiền cho người nhận.
- Private View Key: Ngược lại với Public View Key, thì Private View Key lại được dùng để Scan Blockchain để tìm được số tiền được gửi đến (dành cho người nhận).
4. Lộ trình phát triển
4. Lộ trình phát triển
Năm 2014
Tháng 4
- Ra mắt trên Bitcointalk.
- Đã đổi tên từ Bitmonero thành Monero.
Tháng 9
- Đã khôi phục sau một cuộc tấn công spam.
- Monero Research Lab Papers 1 và 2 được xuất bản.
- Giấy của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 3 đã được xuất bản.
Tháng 12
- 0.8.8.6 được phát hành.
Năm 2015
Tháng 1
- Giấy của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 4 được xuất bản.
Năm 2016
Tháng 1
- 0.9.0 Hydrogen Helix được phát hành.
Tháng 2
- Giấy của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 5 được xuất bản.
- Bước đều
- Nâng cấp mạng để yêu cầu kích thước tối thiểu là 3 trên tất cả các giao dịch.
Tháng 9
- 0.10.0 Wolfram Warptangent được phát hành.
- Nâng cấp mạng để chia coinbase thành các mệnh giá.
Tháng 12
- 0.10.1 Wolfram Warptangent được phát hành.
- GUI Beta 1 chính thức được phát hành.
Năm 2017
Tháng 1
- Nâng cấp mạng để cho phép giao dịch RingCT.
Tháng 2
- 0.10.2 được phát hành; lỗ hổng nghiêm trọng được vá.
Tháng 3
- 0.10.3.1 Wolfram Warptangent được phát hành
Tháng 4
- Nâng cấp mạng để điều chỉnh kích thước khối tối thiểu và thuật toán phí động
Tháng 7
- Trang web được thiết kế lại.
Tháng 9
- 0.11.0.0 Helium Hydra được phát hành.
- Fluffy Blocks.
- GUI hết phiên bản beta.
- Nâng cấp mạng để tăng số lần đổ chuông tối thiểu lên 5 và yêu cầu giao dịch RingCT.
- GUI 0.11.0.0 Helium Hydra được phát hành.
- 0MQ / ZeroMQ.
Tháng 10
- Địa chỉ con.
- Bài báo Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 6 được xuất bản.
- 0.11.1.0 Helium Hydra được phát hành.
- GUI 0.11.1.0 Helium Hydra được phát hành.
Tháng 12
- Đa chữ ký (multisig).
Năm 2018
Tháng 3
- 0.12.0.0 Lithium Luna được phát hành.
Tháng 4
- GUI 0.12.0.0 Lithium Luna được phát hành.
- Bằng chứng công việc mới CryptoNightV2.
- Nâng cấp mạng để tăng kích thước vòng tối thiểu lên 7, tích hợp nhiều mẫu, địa chỉ con và thay đổi bí danh PoW.
- Bản địa hóa Getmonero.org bằng tiếng Pháp và tiếng Ba Lan.
Tháng 5
- 0.12.1.0 Lithium Luna được phát hành.
Tháng 6
- Hỗ trợ ví phần cứng Ledger.
- 0.12.2.0 Lithium Luna được phát hành.
Tháng 7
- 0.12.3.0 Lithium Luna được phát hành.
- GUI 0.12.3.0 Lithium Luna được phát hành.
Tháng 8
- Bản phát hành Kovri alpha.
- Getmonero.org Moneropedia mở cho Bản địa hóa.
- Bản địa hóa Getmonero.org bằng tiếng Ả Rập.
Tháng 10
- 0.13.0.2 Beryllium Bullet được phát hành.
- GUI 0.13.0.3 Beryllium Bullet được phát hành.
- Bằng chứng công việc mới CryptoNightV3.
- Triển khai Chống đạn để giảm quy mô giao dịch.
- Nâng cấp mạng để tăng kích thước vòng tối thiểu lên 11, tích hợp Chống đạn, cập nhật thuật toán tính phí và thay đổi bí danh PoW.
- 0.13.0.4 Beryllium Bullet được phát hành.
Tháng 11
- Monero Research Lab Papers 8 và 9 được xuất bản
- GUI 0.13.0.4 Beryllium Bullet được phát hành
- Giấy của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 7 được xuất bản
Tháng 12
- Giấy của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Monero 10 được xuất bản
- Triển khai Hệ thống nhắn tin Monero (MMS) để tự động hóa việc trao đổi thông tin ví multisig
Năm 2019
Tháng 2
- Bản địa hóa Getmonero.org bằng tiếng Đức.
- 0.14.0.0 Boron Butterfly phát hành.
Tháng 3
- GUI 0.14.0.0 Boron Butterfly được phát hành.
- Hệ thống huy động vốn từ cộng đồng mới của cộng đồng (CCS) để thay thế Hệ thống tài trợ của diễn đàn (FFS).
- 0.14.0.2 Boron Butterfly được phát hành.
- Bằng chứng công việc mới CryptoNightR.
- Bản địa hóa Getmonero.org bằng tiếng Brazil-Bồ Đào Nha và Hà Lan.
Tháng 5
- DLSAG: Giao dịch hoàn lại tiền không tương tác cho các kênh thanh toán có thể tương tác trong Monero.
Tháng 7
- Cắt tỉa chuỗi khối.
- Hỗ trợ mô hình Trezor T.
- Hỗ trợ Ledger Nano X.
- Tích hợp ví Tor & I2P CLI.
- Hệ thống nhắn tin Multisig.
Tháng 10
- Thay đổi nền tảng bản địa hóa: từ Pootle sang Weblate.
Tháng 11
- Thanh toán cho hệ thống dịch vụ sử dụng khai thác (RPC-Pay).
- Hỗ trợ IPv6.
- Đã xóa hỗ trợ ID thanh toán độc lập (dài).
- Tùy chọn chuyển đổi và phát hiện nút từ xa tự động GUI.
- Bằng chứng công việc mới RandomX.
Năm 2020
Tháng 2
- Getmonero có thể dịch trên Weblate.
Tháng 3
- GUI 0.15.0.4 được phát hành.
- CLI 0.15.0.5 được phát hành.
Tháng 4
- Thực hiện giao thức Dandelion ++.
Tháng 5
- CLI và GUI 0.16.0.0 được phát hành.
Tháng 8
- Tăng tốc độ quét ví (hỗ trợ cho supercop ASM).
Tháng 10
- Chữ ký nhóm ẩn danh tự phát (CLSAG) có thể liên kết ngắn gọn.
- CLI và GUI 0.17 'Oxygen Orion' được phát hành.
Năm 2021
Tháng 2
- Địa chỉ củ hành cho Getmonero.org.
Tháng 8
- Monero <-> hoán đổi nguyên tử Bitcoin.
Tháng 10
- P2Pool được phát hành.
Lộ trình trong tương lai
- Haveno.
- Bulletproofs+.
- Triptych: chữ ký vòng liên kết có kích thước logarit với các ứng dụng.
- Trả lại địa chỉ.
- Giải pháp lớp thứ hai cho tốc độ và khả năng mở rộng.
5. Ví lưu trữ
5. Ví lưu trữ
Hiện tại đồng XMR được lưu trữ trên nhiều nền tảng ví khác nhau gồm:
- Monero GUI Wallet là ví do chính nhà phát triển Monero xây dựng, có sẵn phiên bản dành cho hệ điều hành Windows, MacOS và Linux.
- Cake Wallet là một nền tảng ví điện tử mã nguồn mở, hỗ trợ lưu trữ đồng XMR coin. Ban đầu Cake Wallet là ví mã nguồn đóng, sau nhiều tháng nhận ý kiến đóng góp từ cộng đồng Monero, Cake wallet đã chính thức mở mã nguồn cho ví của mình.
- Ledger Nano có quy mô bằng USD đi kèm một vài biến thể. Người dùng hàng ngày có thể lựa chọn giữa Ledger Nano hoặc Ledger Nano S. Đây là ví điện tử đầu tiên có thể lưu trữ Ether (ETH/ETH), làm cho nó trở thành tiên phong trong lĩnh vực này.
6. Các thông tin bổ sung
6. Các thông tin bổ sung
6.1. Lịch sử phát triển
Monero được tạo ra vào tháng 4 năm 2014 dưới hình thức như một fork của Bytecoin bởi vì những người sử dụng bytecoin không thích 80% số coin đã được khai thác này và tính an toàn của đồng tiền này không thực sự đảm bảo như nó đã được tuyên bố.
Giao thức phát triển của đồng tiền mã hóa Monero được gọi là CryptoNote được giới thiệu lần đầu tiên bởi một tác giả giả danh tên là Nicolas van Saberhagan vào năm 2013 và sau đó nó đã được tích hợp vào XMR.
Ban đầu đồng tiền này được gọi là Bitmonero, là một sự kết hợp của Bit (bitcoin) và Monero coin (nghĩa đen là đồng xu). Năm ngày sau, cộng đồng đã chọn một cái tên ngắn gọn hơn là Monero.
Monero coin được thành lập bởi một nhóm 7 người, 2 người trong số đó vẫn còn ẩn danh thậm chí cho đến ngày nay. Càng ngày Monero càng cho thấy sự tín nhiệm hơn với thiết kế và khả năng của chúng là một trong những đồng tiền đảm bảo tính riêng tư hàng đầu.
Vào năm 2016, vốn hóa thị trường của nó đã tăng lên vì nó được sử dụng thường xuyên hơn trong thị trường đen, Alphabet.
6.2. Giao dịch ở đâu?
Hiện nay, XMR coin đã được niêm yết trên hơn 45 sàn giao dịch lớn trên thế giới như Bitfinex, HitBTC, FMFW.io, Binance, Cryptopia, Poloniex, Bittrex, OKEx…Bạn có thể dễ dàng mua/bán đồng tiền này tại các sàn giao dịch trên bằng cách dùng BTC hoặc ETH để giao dịch với XMR.
6.3. Công nghệ Monero – XMR coin
Monero sử dụng các chữ ký vòng và địa chỉ ẩn danh nhằm giảm bớt mối quan tâm riêng tư. Cụ thể như:
- Chữ ký vòng: là chữ ký vô danh của một thành viên trong nhóm vì họ muốn che giấu danh tính của mình với những người tham gia trong nhóm. Để tạo ra chữ ký vòng, Monero sử dụng khóa tài khoản người gửi và đưa nó lên khóa công khai trên Blockchain để giúp ẩn danh tính của người gửi vì nó không thể xác định được phím nào nhờ việc tạo ra chữ ký phức tạp.
Chữ ký vòng (Ring Signatures). (Nguồn: coin68.com)
- Địa chỉ ẩn danh: là địa chỉ ngẫu nhiên được tạo ra để sử dụng một lần cho mỗi giao dịch nhân danh người nhận. Việc sử dụng địa chỉ ẩn danh cho phép che giấu địa chỉ đích thực của một giao dịch và che giấu danh tính của người tham gia nhận.
6.4. Ưu điểm và nhược điểm của Monero là gì?
Ưu điểm:
- Monero giúp rút gọn thời gian xử lý khối. Thường thì thời gian xử lý khối của các đồng tiền khác phải mất đến 120 giây. Nhưng với Monero thì chỉ cần 60 giây để hoàn thành việc xử lý.
- Rút gọn thời gian phát hành ra khối. Tương tự với thời gian xử lý khối, Monero chỉ cần một nửa thời gian so với các đồng tiền khác để phát hành ra khối.
- Viết lại mã mới. Do một số mã trong quá trình giao dịch khả năng đáp ứng rất kém. Vì vậy mà chúng đã được bổ sugn hoặc viết mới lại cho phù hợp.
Ưu điểm và nhược điểm của Monero là gì? (Nguồn: wiki.tino.org)
Nhược điểm
- Mất nhiều dung lượng. Vì đặc điểm và tính năng của Monero khác biệt so với các đồng tiền khác nên dung lượng trên Blockchain Monero vô cùng tốn kém và tiêu hao rất nhanh.
- Tốn kém chi phí. Nếu muốn hoàn thành mọi nút bấm và các tính năng đầy đủ thì chi phí sẽ phải độn lên là khá cao.
Trên đây là tất cả những thông tin về XMR Coin là gì và dự án Monero mà Coin5s muốn chia sẻ đến các bạn đọc. Hy vọng rằng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình đầu tư và có thể hiểu rõ hơn về loại đồng Coin XMR này. Chúc các bạn đầu tư thành công nhé!